Những cây cầu dọc sông Hàn của thủ đô Hàn Quốc được biết đến là điểm nóng tự tử, với khoảng 500 người cố gắng tự sát mỗi năm, theo Korea Times.
Hệ thống mới được sử dụng tại Seoul bao gồm một mạng lưới máy quay video được lập trình để phát hiện hành vi điển hình của những người có thể đang có ý định tự sát.
Thông qua Machine Learning, những camera này nhắm vào những người nán lại lâu trên cầu cũng như xác thực thêm những phát hiện của họ sử dụng các bản ghi giám sát khác từ khu vực đó. Sau đó, hệ thống sẽ gửi tín hiệu đến các đội cứu hộ đóng quân gần các cây cầu. Trong lúc này, các nhân viên điều phối sẽ nhanh chóng triển khai thuyền và nhân viên cứu hộ để cố gắng ngăn chặn nỗ lực tự sát hoặc để giải cứu người đã nhảy cầu.
![]() |
Công nghệ này đã được phát triển trong hơn một năm rưỡi qua bởi Trụ sở Phòng cháy và Thảm họa Thủ đô Seoul, phối hợp với Viện Công nghệ Seoul. |
"Điều quan trọng nhất trong việc giải cứu những người đang cố gắng tự tử là phải ngăn được họ trước khi họ nhảy xuống. Một khi điều đó đã xảy ra rồi thì tỷ lệ sống sót giảm xuống dưới 50%", người phát ngôn của Cơ quan Phòng cháy và Chữa cháy Thủ đô Seoul cho biết.
"Chúng tôi phải giám sát những 572 camera trong trung tâm điều khiển, vì vậy không dễ để một số lượng có hạn các nhân viên giám sát có thể nắm bắt được mọi thứ. Nhưng giờ đây, hệ thống AI sẽ chọn cảnh quay của một người có hành vi đáng ngờ nhất và phát ra âm thanh báo động để đội cứu hộ có thể phản ứng nhanh hơn trước nhiều," anh chia sẻ.
![]() |
Trang tin địa phương Korea Bizwire thông tin rằng các camera được liên kết với một trung tâm kiểm soát do các quan chức làm việc suốt ngày đêm. |
Tờ Korea Times lưu ý rằng trong số 28 cây cầu bắc qua sông Hàn, những cây cầu được coi là điểm nóng nhất về các vụ tự sát đã được lắp đặt vô cùng nhiều biện pháp ngăn người tự tử. Trong đó bao gồm cảm biến áp suất trên Cầu Mapo, giúp phát hiện những người nắm chặt tay vào lan can hơn bình thường; hay các cảm biến trên Cầu Seogang giúp cảnh báo người cứu hộ về việc có vật thể rơi xuống bên dưới.
Ngoài ra, một hàng rào an toàn dài 8 feet với lan can cũng đã được lắp đặt trên Cầu Mapo để khiến việc nhảy qua khó khăn hơn.
![]() |
Hàn Quốc đã liên tục đạt tỷ lệ tự tử cao nhất trong số các quốc gia phát triển; năm 2020, cả nước ghi nhận 25,7 vụ tự tử trên 100.000 người. Theo báo cáo của The Korea Herald, tự tử là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở những người trẻ tuổi ở nước này, kể từ năm 2007.
(Theo Pháp luật và Bạn đọc, Business Insider)
Hơn 10 năm trước, ít người có thể nghĩ ý tưởng về dịch máy, nhưng đến nay, người Việt Nam có thể học trực tiếp, xem video tiếng Anh nhưng dịch tiếng Việt tự động, đó là ứng dụng của AI.
" alt=""/>28 cây cầu bắc qua sông Hàn là điểm nóng tự tử, Hàn Quốc sử dụng AI để ngăn dòng người ‘muốn chết’![]() |
Mẫu bán tải của Dodge đời 2001. |
Trong năm 2020, có 11.991 chiếc xe bán tải cỡ lớn của Dodge bị đánh cắp tại Mỹ. So với năm 2019, số vụ trộm mẫu xe này đã tăng 6,2%.
Đây là một trong những mẫu xe bán tải khá phổ biến tại Mỹ với doanh số hơn 400.000 chiếc/năm. Chính vì vậy, Dodge Pickup trở thành 1 trong 10 mẫu xe bị trộm "ưa thích" nhất hiện nay.
![]() |
Honda CR-V |
Mẫu Crossover của Honda ghi nhận tổng cộng 112.309 vụ bị đánh cắp vào năm 2020, tăng tới 21,9% so với năm 2019. Có vẻ như Honda CR-V ngày càng được nhiều tên trộm nhắm tới.
CR-V chính là mẫu xe bán chạy nhất của Honda tại thị trường Mỹ và là mẫu Crossover duy nhất có tên trong danh sách này.
![]() |
Toyota Corolla 2020 là một trong những mẫu xe bị trộm nhiều nhất tại Mỹ |
NICB ghi nhận 12.515 vụ trộm xe Toyota Corolla vào năm 2020, tăng 3,1% so với năm 2019.
Corolla luôn là một chiếc xe được "giới trộm cắp" yêu thích bởi đây cũng là mẫu xe cực kỳ thông dụng tại Mỹ.
Toyota tuyên bố đã bán được hơn 40 triệu chiếc Corolla kể từ khi được giới thiệu vào năm 1966. Doanh số bán hàng cũng tăng đều trong vài năm qua.
![]() |
10 mẫu xe bị trộm nhiều nhất tại Mỹ, 5 mẫu có mặt ở Việt Nam |
Mẫu xe bán tải cỡ lớn của GMC Pickup hay còn gọi là Sierra đã ghi nhận 13.016 chiếc bị đánh cắp vào năm 2020, tăng mạnh tới 16,6% so với năm 2019.
![]() |
Nissan Altima |
Mẫu sedan của Nissan là Altima cũng bị ăn trộm đến 14.668 trong năm 2020, tăng 9,8% so với năm 2019.
Tại thị trường Mỹ, Nissan Altima là một trong số ít những chiếc xe sedan luôn giữ vị trí cao trong danh sách bán chạy nhất. Điều này đồng nghĩa với việc "nguồn cung" cho những tên trộm là khá dồi dào.
![]() |
Toyota Camry còn bị đánh cắp nhiều hơn người "đàn em" là Corolla. |
Cái tên thứ hai trong danh sách này là Toyota Camry. Trong năm 2020, có tổng cộng 16.915 chiếc Camry từng bị đánh cắp, tăng 8,0% so với năm 2019.
Toyota Camry vừa đạt danh hiệu xe du lịch bán chạy nhất ở Mỹ trong hơn 15 năm, do đó, mẫu xe này cũng khiến giới trộm cắp "ưa thích".
![]() |
Honda Accord đời 1997 là một trong những mẫu xe dễ trộm nhất. |
Theo thống kê trong năm 2020, có 30.814 vụ trộm xe Honda Accord được ghi nhận tại Mỹ, tăng 0,2% so với năm 2019.
![]() |
Honda Civic là cái tên thứ 3 trong "nhà" Honda trong danh sách này. |
Giống như người anh em Accord, Honda Civic cũng là một trong những mẫu xe bị đánh cắp nhiều nhất với 34.144 vụ trong năm 2020, tăng 3,4% so với năm 2019. Như vậy, Honda có tới 3 cái tên góp mặt trong danh sách này.
![]() |
Mẫu Pickup cỡ lớn của Chevrolet |
Mẫu bán tải của Chevrolet bị ăn trộm 40.968 vụ trong năm 2020, tăng tới 25,7% so với năm 2019. Đây là mức tăng lớn nhất trong danh sách 10 mẫu xe này.
![]() |
Những mẫu Ford F-Series đời cũ luôn được "giới" trộm cắp xe tại Mỹ thích nhất. |
Đứng đầu trong các mẫu xe bị trộm nhiều nhất tại Mỹ trong năm 2020 là dòng xe bán tải F-Series của Ford. Báo cáo của NICB cho thấy, có tới 44.014 chiếc xe đã bị những tên trộm lấy đi trong năm 2020, tăng 13% so với năm 2019.
Hoàng Hiệp(theo MSN)
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Giữa ban ngày, tên trộm ngang nhiên phá vỡ cửa kính và trộm đi đồ đạc bên trong những chiếc xe đang đậu bên lề đường, sau đó lên ô tô cùng đồng bọn tẩu thoát.
" alt=""/>10 mẫu xe bị trộm nhiều nhất tại Mỹ, 5 mẫu có mặt ở Việt NamThực tế thì vào tháng 10, 100 Thieves đã có lần thứ hai rút lui khỏi CS:GOđã củng cố cho luận điểm trên. Nhưng bất chấp những tranh luận tưởng chừng như không có hồi kết, pro player kỳ cựu Ladislav "GuardiaN" Kovacs lại tuyên bố rằng, “VALORANT là một game tệ và tôi không nghĩ nó có thể cạnh tranh với CS.”
Trong cuộc phỏng vấn mới đây, GuardiaN đã được hỏi rằng liệu VALORANTcó được đánh giá quá cao hay không, player 29 tuổi đã không ngần ngại đáp rằng trò chơi của Riot Games “overrated” và không thể so sánh với CS:GO.
Theo player người Slovakia, VALORANTkhông thuộc thể loại FPS (bắn súng góc nhìn thứ nhất) mà anh thích chơi bởi đơn giản nó không phải là một “game FPS thực sự” như Quake hay Counter-Strike.
GuardiaN cảm thấy rằng VALORANT là sự kết hợp giữa Overwatchvới CS:GOvà chính điều này biến nó trở thành một game tệ hại, được đánh giá quá cao sơ với thực tế.
Dù vậy, GuardiaN thừa nhận thực tế rằng VALORANT chắc chắn sẽ có một môi trường chuyên nghiệp và hệ thống giải đấu của riêng nó. Vì thế, những players đang cạnh tranh mong mỏi nhà phát triển sẽ tăng tốc để tựa game nhanh chóng phát triển hơn nữa.
GuardiaN thông báo quay trở lại thi đấu CS:GOchuyên nghiệp hồi đầu tháng 9 nhưng từ đó chưa có team nào sẵn sàng đem về AWPer giàu kinh nghiệm. Hiện player sinh năm 1991 đang streaming đều đặn FPL trên Twitch và kiên nhẫn chờ đợi những lời đề nghị phù hợp.
Suy nghĩ cá nhân của GuardiaN có nhiều nét tương đồng với phát ngôn của Twitch streamer đình đám Jaryd “Summit1g” Lazar trong buổi livestream mới đây.
Summit1g cho biết anh sẽ không streaming quá nhiều nội dung VALORANTvà giải thích lý do tại sao anh cảm thấy tựa game này không thể so sánh với CS:GO.
Bên cạnh đó, streamer này nói rằng từ giờ anh sẽ surfing trong CS:GO mỗi khi bắt đầu buổi livestream vì coi đây là một sự cân bằng hoàn hảo giữa sở thích cá nhân cũng như có thêm thời gian tương tác với người xem.
Surfing là một trong những hoạt động phổ biến trong CS:GO
Tự nhận mình sẽ “luôn là một chàng trai Counter-Strike”, Summit1g chia sẻ VALORANTkhông tạo ra sức hút với bản thân anh lẫn kênh chat vì “tựa game không thú vị lắm ở góc độ của một người xem trừ khi bạn thực sự đắm chìm vào nó.”
Điều này có thể hiểu được bởi VALORANTcó tiết tấu nhanh hơn CS:GOvà việc tựa game FPS của Riot sở hữu quá nhiều kỹ năng lẫn khả năng đặc biệt đi theo mỗi Agents có thể làm khó những khán giả chưa biết nhiều về trò chơi.
Theo Summit1g, người chơi CS:GObiết lúc nào nên biểu diễn kỹ năng thay vì spam liên tục trong VALORANT.
“CS thi thoảng cũng vậy nhưng VALORANT thì rõ ràng hơn với cảm giác rất hay ho trong một ngày nhưng rồi sang ngày hôm sau bạn lại chẳng muốn chơi nó thêm một lần nào trong đời nữa”, Summit1g diễn tả cảm giác lạ lẫm khi trải nghiệm một tựa game bắn súng kết hợp nhiều yếu tố như VALORANT.
Dù trên đây là những nhận định mang nặng tính chủ quan của Summit1g nhưng ít nhiều nó cũng nói lên suy nghĩ chung của nhiều người chơi.
Chung cuộc thì cả CS:GOlẫn VALORANTđều đang làm tốt trong cuộc cạnh tranh của những tựa game FPS hàng đầu. Trong khi VALORANTđang liên tục giới thiệu những nội dung mới và gây dựng cộng đồng thì CS:GOvẫn đều đặn tổ chức các giải đấu lớn nhỏ bất chấp diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19.
None
" alt=""/>GuardiaN cùng Summit1g cho rằng VALORANT không có cửa so với CS:GO